Thông tin KH trúng thưởng sẽ được cập nhật từ ngày 22/10 sau khi kết thúc tuần đấu giá đầu tiên và các thông tin về KH trúng thưởng được xác minh.
84121239xxxx
84121660xxxx
012177xxxxx
012873xxxxx
012844xxxxx
012166xxxxx
84122577xxxx
84128724xxxx
84122333xxxx
8490359xxxx
8412026xxxxx
8412235xxxxx
8412177xxxxx
8412235xxxxx
84903xxxxxx
849042xxxxx
8490425xxxx
84126261xxxx
84122274xxxx
8490425xxxx
84121682xxxx
84120575xxxx
84122431xxxx
84122354xxxx
84120489xxxx
84122354xxxx
84121779xxxx
84128724xxxx
84120842xxxx
84122354xxxx
84128904xxxx
84122354xxxx
84128834xxxx
84122354xxxx
84121778xxxx
84122354xxxx
84120487xxxx
84122354xxxx
84121778xxxx
84122354xxxx
*Hàng nghìn tỷ đồng hỗ trợ địa phương sắp xếp lại các công ty nông, lâm nghiệp



Bộ Tài chính đã bố trí kinh phí từ ngân sách trung ương (NSTW) để triển khai các nội dung về sắp xếp đổi mới công ty nông, lâm nghiệp. Về cơ bản việc bố trí kinh phí đã bám sát các chính sách hỗ trợ và việc sử dụng kinh phí đã đáp ứng yêu cầu của các địa phương.

Bộ Tài chính vừa có báo cáo về mô hình sắp xếp công ty nông, lâm nghiệp, nhất là cơ chế, chính sách quản lý tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả công ty nông, lâm nghiệp sau sắp xếp.

Cụ thể theo báo cáo của Bộ Tài chính, kinh phí hỗ trợ lao động dôi dư đã cấp cho các địa phương thực hiện lại sắp xếp lại các công ty nông, lâm nghiệp, theo Nghị định 118/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014, là hơn 18 tỷ đồng. Trong đó, Bắc Giang hơn 3,6 tỷ đồng, Quảng Nam hơn 3,5 tỷ đồng, Quảng Bình hơn 8 tỷ đồng, Đắk Lắk hơn 2,7 tỷ đồng, Bình Định 213 triệu đồng, Quảng Ngãi 112 triệu đồng.

Về kinh phí bảo vệ rừng tự nhiên, thực hiện Quyết định 2242/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chính đã cấp cho các địa phương số kinh phí là gần 335 tỷ đồng, trong 3 năm 2014 - 2016 (năm 2014 là trên 101,2 tỷ đồng, năm 2015 trên 116,8 tỷ đồng, năm 2016 trên 116,8 tỷ đồng). Năm 2017 trên 106,8 tỷ đồng, nhu cầu kinh phí năm 2018 trên 110,5 tỷ đồng; dự kiến nhu cầu năm 2019 là trên 110,5 tỷ đồng (thực hiện theo QĐ 579/QĐ-TTg ngày 28/4/2017 của Thủ tướng Chính phủ về nguyên tắc hỗ trợ cơ mục tiêu từ ngân sách trung ương (NSTW) cho ngân sách địa phương thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2017 - 2020).

Về kinh phí hỗ trợ cho việc rà soát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Tổng nhu cầu kinh phí thực hiện chính sách này trên địa bàn 38 địa phương là hơn 1.126 tỷ đồng, bằng số Bộ Tài nguyên và Môi trường xác định. Tổng kinh phí NSTW đã hỗ trợ 34 địa phương thực hiện nhiệm vụ này là hơn 753,8 tỷ đồng (34 địa phương nhận bổ sung cân đối được NSTW hỗ trợ 70% nhu cầu kinh phí, 4 địa phương điều tiết khoản thu phân chia về NSTW tự đảm bảo kinh phí thực hiện). 

Đến nay, NSTW đã hỗ trợ đủ cho các địa phương để thực hiện công tác đo đạc, lập bản đồ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của các công ty nông, lâm nghiệp theo quy định là 753,8 tỷ đồng (70% của 1.126 tỷ đồng của 34 địa phương)….

Bên cạnh đó, kinh phí hỗ trợ từ NSTW cho ngân sách địa phương hàng năm để thực hiện nhiệm vụ đo đạc, lập cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ năm 2014 đến năm 2018 là hơn 1.050 tỷ đồng.

Đồng thời, ngân sách cấp bổ sung vốn điều lệ cho 10 công ty TNHH MTV lâm nghiệp thuộc tỉnh Gia Lai, với tổng số tiền hơn 107 tỷ đồng theo đúng quy định của Nghị định 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015 của Chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý, sử dụng vốn, tài sản tại doanh nghiệp.

Đối với một số chính sách khác, Bộ Tài chính đã nghiên cứu, trình Chính phủ báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội thông qua Nghị quyết 1084/2015/UBTVQH13 ngày 10/12/2015, ban hành biểu mức thuế suất thuế tài nguyên, theo đó, giảm thuế suất ở một số nhóm gỗ.

Đồng thời, Bộ Tài chính đã hướng dẫn về việc sử dụng thuế tài nguyên đối với gỗ khai thác rừng tự nhiên như hướng dẫn ưu tiên bố trí từ nguồn vốn đầu tư phát triển của ngân sách địa phương cho các dự án đầu tư tái tạo rừng từ nguồn thu thuế tài nguyên đối với gỗ rừng tự nhiên phát sinh hàng năm theo quy định…

Cùng với đó, thời gian qua pháp luật về thuế đã được sửa đổi, bổ sung để phù hợp điều kiện thực tế, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất, đặc biệt đã quy định nhiều chính sách ưu đãi cao nhất đối với lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp nhằm khuyến khích và tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của các công ty nông, lâm nghiệp như chính sách thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, đất nông nghiệp…

Ngoài ra, để hỗ trợ công tác sắp xếp, đổi mới và phát triển doanh nghiệp nhà nước, trong đó có các công ty nông lâm, nghiệp nhà nước, pháp luật về thuế thu nhập doanh nghiệp đã có quy định việc không thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với chênh lệch do đánh giá lại tài sản để cổ phần hóa, sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước…

Tổng hợp nhiều nguồn