Thông tin KH trúng thưởng sẽ được cập nhật từ ngày 22/10 sau khi kết thúc tuần đấu giá đầu tiên và các thông tin về KH trúng thưởng được xác minh.
84121239xxxx
84121660xxxx
012177xxxxx
012873xxxxx
012844xxxxx
012166xxxxx
84122577xxxx
84128724xxxx
84122333xxxx
8490359xxxx
8412026xxxxx
8412235xxxxx
8412177xxxxx
8412235xxxxx
84903xxxxxx
849042xxxxx
8490425xxxx
84126261xxxx
84122274xxxx
8490425xxxx
84121682xxxx
84120575xxxx
84122431xxxx
84122354xxxx
84120489xxxx
84122354xxxx
84121779xxxx
84128724xxxx
84120842xxxx
84122354xxxx
84128904xxxx
84122354xxxx
84128834xxxx
84122354xxxx
84121778xxxx
84122354xxxx
84120487xxxx
84122354xxxx
84121778xxxx
84122354xxxx
*Việt Nam lại nhập siêu gần 1,3 tỷ USD do ảnh hưởng Tết Kỷ Hợi



Nửa đầu tháng 2, trị giá nhập khẩu tăng mạnh trong khi kim ngạch xuất khẩu sụt giảm khiến Việt Nam lại nhập siêu hơn 1 tỷ USD.

Theo thông tin Tổng cục Hải quan vừa công bố, trong nửa đầu tháng 2, tổng trị giá xuất khẩu cả nước đạt 4,246 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu đạt 6,332 tỷ USD.

Như vậy, 15 ngày đầu tháng 2 nước ta nhập siêu 2,086 tỷ USD. Điều này khiến con số xuất siêu hơn 800 triệu USD đạt được trong tháng 1 không đủ để níu giữ mức thặng dư thương mại trong những tháng đầu năm.

Cụ thể, lũy kế đến 15/2, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 26,319 tỷ USD, nhập khẩu đạt 27,596 tỷ USD tỷ USD, như vậy nước ta đang nhập siêu gần 1,3 tỷ USD.

Con số nhập siêu trên có thể lớn nhưng nhiều khả năng đây chỉ là sự biến động nhất thời, bởi nửa đầu tháng 2 trùng dịp nghỉ Tết Kỷ Hợi đến 9 ngày nên nhiều doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu tạm nghỉ dẫn đến kim ngạch sụt giảm mạnh, đây cũng là điều thường thấy trong nhiều năm vừa qua.

Trong nửa đầu tháng 2, kim ngạch xuất khẩu tập trung chủ yếu ở ngành hàng điện thoại, máy tính vốn là những sản phẩm gắn liền với tên tuổi của Tập đoàn Samsung- doanh nghiệp vẫn duy trì hoạt động đều đặn cả trong dịp nghỉ lễ, tết.

Điển hình như trong dịp Tết Kỷ Hợi, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng máy vi tính, điện thoại, sản phẩm điện tử và linh kiện (bao gồm 2 nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; điện thoại các loại và linh kiện) đạt tới 263 triệu USD, chiếm gần 68% trong tổng trị giá xuất khẩu của cả nước trong thời gian này.

Và chỉ trong nửa đầu tháng 2, kim ngạch xuất khẩu điện thoại và linh kiện đạt tới 1,144 tỷ USD. Qua đó nâng tổng kim ngạch xuất khẩu từ đầu năm đến nay lên hơn 4,4 tỷ USD và trở lại vị trí quen thuộc ở ngôi vị số một về xuất khẩu.

Nhóm hàng máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện cũng đạt tới 622 triệu USD, lớn gần gấp đôi kim ngạch của nhóm hàng đứng thứ 3 là dệt may.

Tuy nhiên, xét lũy kế từ đầu năm, dệt may vẫn là nhóm hàng đứng thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu với kim ngạch đạt 3,613 tỷ USD, trong khi máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đứng thứ 3 với kim ngạch 3,08 tỷ USD.

Ngoài 3 nhóm hàng đáng chú ý nên trên, hết tháng 15/2, cả nước còn 4 nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên gồm: Giày dép; máy móc thiết bị; gỗ và sản phẩm; phương tiện vận tải.

*Dự kiến huy động trái phiếu Chính phủ qua kênh đấu thầu khoảng 260.000 tỷ đồng


 
Kho bạc Nhà nước (KBNN) cho biết, dự kiến khối lượng trái phiếu Chính phủ (TPCP) năm 2019 sẽ huy động qua kênh đấu thầu khoảng 260.000 tỷ đồng; kỳ hạn phát hành bình quân khoảng 13 năm.

Theo KBNN sẽ có một số định hướng trong công tác huy động vốn, theo đó, sản phẩm sẽ tập trung vào trái phiếu có kỳ hạn từ 5 năm đến 30 năm có kỳ trả lãi chuẩn hoặc loại long/short coupon; tiếp tục tái cơ cấu danh mục TPCP, dự kiến hoán đổi khoảng 20.000 tỷ đồng TPCP đến hạn trả nợ trong năm 2019 và năm 2020.

Bên cạnh đó sẽ thí điểm phát hành một số mã trái phiếu chuẩn để PDs thực hiện nghĩa vụ chào giá cam kết chắc chắn; phát hành TPCP hỗ trợ thanh khoản cho PDs khi thực hiện nghĩa vụ chào giá cam kết chắc chắn nhưng không có đủ TPCP để giao dịch; định kỳ hàng quý, phối hợp với các đơn vị, trao đổi với các nhà tạo lập thị trường về công tác phát hành TPCP và địch hướng chính sách để phát triển thị trường trái phiếu.

Cũng trong năm 2019 này, Ngân hàng Nhà nước và thành viên thị trường sẽ tiếp tục phối hợp, trao đổi thông tin về kế hoạch, thời điểm, kỳ hạn, lãi suất phát hành trong công tác phát hành trái phiếu và điều hành chính sách tiền tệ. Nâng cao sự phối hợp giữa Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước trong việc hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến phát triển thị trường trái phiếu trong mối liên kết với thị trường tiền tệ; trao đổi, tham vấn giữa cơ quan quản lý với các PDs theo định kỳ về diễn biến thị trường và tình hình phát hành trái phiếu.

Theo thống kê, năm 2018, KBNN đã huy động được 165.797 tỷ đồng, tăng 3,7%  so với năm 2017, đạt 94,7% kế hoạch năm điều chỉnh. Ngân hàng Chính sách xã hội huy động được 9.670 tỷ đồng, tăng 4,5% so với năm 2017, đạt 100% kế hoạch năm. Ngân hàng Phát triển Việt Nam huy động được 16.545 tỷ đồng, giảm 51% so với năm 2017, đạt 48,6% kế hoạch năm.

Cũng trong năm 2018 vừa qua, trên thị trường thứ cấp, giá trị niêm yết TPCP đạt hơn 1,08 triệu tỷ đồng, tương đương 21,7% GDP của năm 2017, tăng 8,92% so với năm 2017.

Tổng hợp nhiều nguồn